Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Chương I. §2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của A² = |A|

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/11721075
Người gửi: Giáo án Xịn (trang riêng)
Ngày gửi: 11h:50' 08-09-2016
Dung lượng: 66.1 KB
Số lượt tải: 7
Nguồn: http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/11721075
Người gửi: Giáo án Xịn (trang riêng)
Ngày gửi: 11h:50' 08-09-2016
Dung lượng: 66.1 KB
Số lượt tải: 7
Số lượt thích:
0 người
Tuần 1 Tiết 2
§2.CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC = |A|
I.MỤC TIÊU :
Về kiến thức: Biết tìm điều kiện xác định . Nắm được hằng đẳng thức
Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập có liên quan đến tìm điều kiện xác định của biểu thức, rút gọn các biểu thức.
Về thái độ: HS có ý thức tích cực trong học tập.
II.CHUẨN BỊ :
( Chuẩn bị của GV: Bảng phụ các bài tập ? / SGKï,
phiếu học tập1:: - Bài tập: Tìm x, biết
a, = 7 b, =
( Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, ôn định lí Pytago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
III.KIỂM TRA BÀI CỦ :
1) - Căn bậc hai số học của số a kí hiệu như thế nào?
- Bài tập 1 / SGK; 4ab / SGK ( 2 học sinh)
2) – Hãy viết định lí so sánh hai căn bậc hai số học.
- Bài tập 2 / SGK; 4cd/ SGK ( 2 học sinh)
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Vì sao cạnh AB = ?
( ∆ ABC là ∆ gì?
* Áp dụng định lí gì để tính cạnh AB ?
* GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện tính AB.
( GV giới thiệu tổng quát về căn thức bậc hai và đkxđ của căn thức như SGK.
* Bài tập ?1 / SGK
* ∆ ABC là ∆ vuông ở B.
* Áp dụng định lí Pytago (nhắc lại nd định lí)
* 1 HS tính:
AC2 = AB2 + BC2
=> AB2 = AC2 – BC2
= 25 – x2
hay AB =
* Bài tập ?2 / SGK
1) Căn thức bậc hai:
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn ( hay biểu thức dưới dấu căn)
xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
VD1: là căn thức bậc hai của 4x.
xác định khi 4x 0 x 0.
* GV treo bảng phụ bảng bt?3 lên bảng và gọi từng HS lên bảng điền vào chỗ trống theo định nghĩa căn bậc hai số học bài trước.
( định lí / SGK và chứng minh
* Bài tập ?3 / SGK
(5 HS)
2) Hằng đẳng thức = |A|
Với mọi số ta có
* Chứng minh ( xem SGK)
VD2: Tính
a)
* GV hướng dẫn HS cách giải VD2 a)
* GV sửa mẫu câu a)
* HS làm câu b)
* HS lên bảng giải câu b)
Giải:
VD3 : Rút gọn
Giải:
(Vì )
(Vì )
* GV cho HS xem phần chú ý , sau đó giới thiệu lại phần chú ý như SGK lần nửa và hướng dẫn HS rút gọn biểu thức ở VD4 (câu a)
* HS xem SGK
* HS làm bài tập rút gọn tương tự câu b – VD4
b’) rút gọn với a < 0
* Chú ý:
Với A là một biểu thức ta có = |A|
Tức là:
= A nếu A 0 ( A không âm)
= – A nếu A < 0 ( A âm).
VD4 : Rút gọn
Giải:
Vì a < 0 nên a3 < 0, do đó |a3| = – a3
= – a3 (với a < 0)
V.CỦNG CỐ :
Y/c HS nhắc lại căn thức bậc hai, định lí
- Bài tập: Tìm x, biết
a, = 7 b, =
= 7 = 8
VI.HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Ở NHÀ :
- Nắm vững điều kiện để có nghĩa, hằng đẳng thức
- Hiểu cách chứng minh định lí
- BTVN: Bài 6; 7; 8 còn lại và 9;10 (SGK / 10,11)
VII.PHỤ LỤC:
phiếu học tập : - Bài tập: Tìm x, biết
a, = 7 b, =
§2.CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC = |A|
I.MỤC TIÊU :
Về kiến thức: Biết tìm điều kiện xác định . Nắm được hằng đẳng thức
Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập có liên quan đến tìm điều kiện xác định của biểu thức, rút gọn các biểu thức.
Về thái độ: HS có ý thức tích cực trong học tập.
II.CHUẨN BỊ :
( Chuẩn bị của GV: Bảng phụ các bài tập ? / SGKï,
phiếu học tập1:: - Bài tập: Tìm x, biết
a, = 7 b, =
( Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, ôn định lí Pytago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
III.KIỂM TRA BÀI CỦ :
1) - Căn bậc hai số học của số a kí hiệu như thế nào?
- Bài tập 1 / SGK; 4ab / SGK ( 2 học sinh)
2) – Hãy viết định lí so sánh hai căn bậc hai số học.
- Bài tập 2 / SGK; 4cd/ SGK ( 2 học sinh)
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Vì sao cạnh AB = ?
( ∆ ABC là ∆ gì?
* Áp dụng định lí gì để tính cạnh AB ?
* GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện tính AB.
( GV giới thiệu tổng quát về căn thức bậc hai và đkxđ của căn thức như SGK.
* Bài tập ?1 / SGK
* ∆ ABC là ∆ vuông ở B.
* Áp dụng định lí Pytago (nhắc lại nd định lí)
* 1 HS tính:
AC2 = AB2 + BC2
=> AB2 = AC2 – BC2
= 25 – x2
hay AB =
* Bài tập ?2 / SGK
1) Căn thức bậc hai:
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn ( hay biểu thức dưới dấu căn)
xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
VD1: là căn thức bậc hai của 4x.
xác định khi 4x 0 x 0.
* GV treo bảng phụ bảng bt?3 lên bảng và gọi từng HS lên bảng điền vào chỗ trống theo định nghĩa căn bậc hai số học bài trước.
( định lí / SGK và chứng minh
* Bài tập ?3 / SGK
(5 HS)
2) Hằng đẳng thức = |A|
Với mọi số ta có
* Chứng minh ( xem SGK)
VD2: Tính
a)
* GV hướng dẫn HS cách giải VD2 a)
* GV sửa mẫu câu a)
* HS làm câu b)
* HS lên bảng giải câu b)
Giải:
VD3 : Rút gọn
Giải:
(Vì )
(Vì )
* GV cho HS xem phần chú ý , sau đó giới thiệu lại phần chú ý như SGK lần nửa và hướng dẫn HS rút gọn biểu thức ở VD4 (câu a)
* HS xem SGK
* HS làm bài tập rút gọn tương tự câu b – VD4
b’) rút gọn với a < 0
* Chú ý:
Với A là một biểu thức ta có = |A|
Tức là:
= A nếu A 0 ( A không âm)
= – A nếu A < 0 ( A âm).
VD4 : Rút gọn
Giải:
Vì a < 0 nên a3 < 0, do đó |a3| = – a3
= – a3 (với a < 0)
V.CỦNG CỐ :
Y/c HS nhắc lại căn thức bậc hai, định lí
- Bài tập: Tìm x, biết
a, = 7 b, =
= 7 = 8
VI.HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Ở NHÀ :
- Nắm vững điều kiện để có nghĩa, hằng đẳng thức
- Hiểu cách chứng minh định lí
- BTVN: Bài 6; 7; 8 còn lại và 9;10 (SGK / 10,11)
VII.PHỤ LỤC:
phiếu học tập : - Bài tập: Tìm x, biết
a, = 7 b, =
 
Các ý kiến mới nhất